Thứ Năm, 14 tháng 6, 2012

CÁC NƯỚC XEM XÉT LẠI VẤN ĐỀ AN TOÀN HẠT NHÂN


Trong khi việt Nam - theo lịch trình - sắp đưa ra Quốc Hội thông qua dự án điện hạt nhân NINH THUẬN, thì :

Các chính phủ trên khắp thế giới đang duyệt xét

lại vấn đề an toàn của các nhà máy hạt nhân !

và đã hoãn lại các kế hoạch xây các cơ sở mới, sau khi một trận động đất và sóng thần đã tàn phá nước Nhật.


Chính phủ VN nghĩ gì trước vấn đề vận mệnh dân tộc? Hay là cứ chọn Ninh Thuận làm thử chơi?

Xin cho nói thật: Phải chăng nên xem lại có nhóm nhỏ nào đó, để được ăn chút thù lao hậu hĩnh (chưa nói chuyện tham nhũng) để vận mệnh dân tộc "sống chết mặc bay"??


Thủ tướng Đức Angela Merkel hôm thứ Hai nói rằng nước Đức bắt đầu cuộc duyệt xét kéo dài 3 tháng về kế hoạch cho 17 nhà máy hạt nhân tiếp tục hoạt động.

Những nhà máy gây nhiều tranh cãi này trước đó đã được dự tính giảm dần hoạt động và chấm dứt năm 2021, nhưng rồi chính phủ của bà Merkel đã cổ vũ cho việc giữ lại các nhà máy này thêm khoảng 12 năm nữa.

Thủ tướng Ấn Manmohan Singh đã hạ lệnh kiểm tra vấn đề an toàn cho tất cả các nhà máy điện hạt nhân trong nước, xem coi có thể chịu đựng nổi nguy cơ động đất, sóng thần và những nguy hiểm khác hay không.

Thụy Sỹ đã ngưng tiến trình chấp thuận 3 nhà máy hạt nhân để xét lại các tiêu chuẩn an toàn.

Thủ tướng Australia Julia Gillard cho biết quốc gia của bà có nhiều nguồn năng lượng thay thế và không cần đến các nhà máy điện hạt nhân.

15 tháng 3 năm 2011 Cập nhật lần cuối lúc 05:01 GMT Trợ giúp


chuyên gia chính sách của Singapore

Benjamin Sovacool:

Thế giới đang tiếp tục xem như là cuộc đấu tranh của Nhật Bản để kiểm soát tình trạng khẩn cấp tại trận động đất và sóng thần, bị hư hại nhà máy điện hạt nhân.

Tình hình đã một lần nữa đưa ra những lo ngại về sự an toàn của điện hạt nhân:

Ông Arjun Makhijani thuộc viện Nghiên Cứu Môi Trường và Năng Lượng Mỹ muốn đánh giá lại cặn kẽ toàn bộ các nhà máy điện hạt nhân của nước Mỹ tại các khu vực duyên hải và dọc theo các đường nứt địa chấn.

Ông cũng muốn biết ai sẽ trả chi phí dọn dẹp một khi thảm họa hạt nhân xảy ra. Ông nói:

”Ngành công nghiệp hạt nhân không bị đòi hỏi phải trả quá 11 tỉ đô la phí khoản dọn dẹp, và vào một lúc mà chúng ta thắc mắc làm thế nào để chúng ta có thể giảm thiểu chi phí của chính phủ thì đây là vấn đề cần phải đưa ra bàn thảo lại.”

Ông Makhijani nói rằng chi phí dọn dẹp chất thải hạt nhân có thể lên tới hằng trăm tỉ đô la. Ông muốn thấy năng lượng hạt nhân dần dần được bãi bỏ. Ông nói:

”Tạo ra những sản phẩm plutonium và phân hạt để di hại tới cả trăm ngàn hay hàng triệu năm chỉ để có năng lượng dùng thật chẳng có lý chút nào. Chúng ta cần phải làm hơn thế, chúng ta có thể tạo năng lượng theo phương cách sạch hơn."

Điện hạt nhân quá đắt so với các giải pháp thay thế.

Công nghiệp điện chuyên gia Benjamin Sovacool, từ Kuan Yew Lee Trường Chính sách công tại Đại học Quốc gia Singapore, cho biết Báo cáo Kinh doanh châu Á của Rico Hizon rằng điện hạt nhân cũng là quá đắt.

http://www.bbc.co.uk/news/business-12741765

***
Ông Arjun Makhijani thuộc viện Nghiên Cứu Môi Trường và Năng Lượng Mỹ muốn đánh giá lại cặn kẽ toàn bộ các nhà máy điện hạt nhân của nước Mỹ tại các khu vực duyên hải và dọc theo các đường nứt địa chấn.

Ông cũng muốn biết ai sẽ trả chi phí dọn dẹp một khi thảm họa hạt nhân xảy ra. Ông nói:

”Ngành công nghiệp hạt nhân không bị đòi hỏi phải trả quá 11 tỉ đô la phí khoản dọn dẹp, và vào một lúc mà chúng ta thắc mắc làm thế nào để chúng ta có thể giảm thiểu chi phí của chính phủ thì đây là vấn đề cần phải đưa ra bàn thảo lại.”

Ông Makhijani nói rằng chi phí dọn dẹp chất thải hạt nhân có thể lên tới hằng trăm tỉ đô la. Ông muốn thấy năng lượng hạt nhân dần dần được bãi bỏ. Ông nói:

”Tạo ra những sản phẩm plutonium và phân hạt để di hại tới cả trăm ngàn hay hàng triệu năm chỉ để có năng lượng dùng thật chẳng có lý chút nào. Chúng ta cần phải làm hơn thế, chúng ta có thể tạo năng lượng theo phương cách sạch hơn."

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét