Mục Lục
Blog NGÔ ĐỨC THỌ
0 31/01/2012
ĐỀN VUA ĐINH TIÊN HOÀNG
0 24/01/2012 PHÁT HIỆN CHỮ LẠC VIỆT CỔ Ở QUẢNG TÂY
21/01/2012 ĐOÀN VĂN VƯƠN LẤN BIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TOÀN ĐỒ
21/01/2012 HOAN NGHÊNH VÀ HY VỌNG QUÁ TRÌNH DÂN CHỦ HOÁ Ở MIẾN ĐIỆN
31/12/2011 HÙNG VƯƠNG NGỌC PHẢ (Tiếp) II. Văn bản & III.Lời người dịch
31/12/2011 HÙNG VƯƠNG NGỌC PHẢ Văn bản & Lời người dịch
28/12/2011 GIẢI THƯỞNG SÁCH 2011 (Hội Xuất Bản VN)
27/12/2011 HÙNG VƯƠNG NGỌC PHẢ
12/06/2011 CÁI ĐƯỜNG LƯỠI BÒ - ghét nó, nhưng vẫn phải biết nó là thế nào ?
29/11/2011 ĐI TÌM MINH CHỨNG TÁC GIẢ "VĂN MINH TÂN HỌC SÁCH"
26/11/2011 KHẢO CỨU NIÊN ĐẠI cuốn "THIÊN TẢI NHÀN ĐÀM "CÓ BẢN ĐỒ HOÀNG SA
26/11/2011 KIÊN QUYẾT ĐÒI HOÀNG SA BẰNG HOÀ BÌNH
25/11/2011 THƯ NGỎ GỬI BẠN ĐỌC NGUYỄN XUÂN DIỆN BLOG ĐÃ ĐỌC BÀI PHẢN HỒI CỦA TÔI
22/11/2011 TRỜI ƠI! KINH KHỦNG QUÁ!!
21/11/2011 PHẢN HỒI BÀI ÔNG NGHỊ PHƯỚC ĐÒI XOÁ BỎ DỰ KIẾN SOẠN LUẬT BIỂU TÌNH
11/10/2011 XEM PHỦ THÀNH CHƯƠNG & TƯỢNG ĐÀI THÁNH GIÓNG
11/01/2011 CHỚ NHẦM UVTƯ ĐẢNG VỚI BÍ THƯ CHI BỘ!
11/01/2011 NGÔ ĐỨC THỌ TRẢ LỜI NGUYỄN TRƯỜNG HOAN
20/10/2011 NGƯỜI PHỤ NỮ CỦA NĂM
18/10/2011 TRẠNG NGUYÊN ĐÀO SƯ TÍCH
10/10/2011 CHỦ TỊCH NƯỚC TRƯƠNG TẤN SANG TUYÊN BỐ RẤT RÕ RÀNG
10/09/2011 BỔ SUNG CÁC NHÀ KHOA BẢNG VN (03)
19/09/2011 CHÙA ĐẠI BI VÀ SỰ TÍCH TRẠNG NGUYÊN LÝ ĐẠO TÁI
09/12/2011 CỰU ĐÔ NGÀN HỐNG LÀ ĐÂY
09/07/2011 TƯ LIỆU BIỂN ĐẢO TRƯỜNG SA TRONG SÁCH BẢN ĐỒ CỔ CỦA VIỆT NAM
30/08/2011 KHÔNG NÊN TUỲ TIỆN QUY KẾT ĐỊCH - TA
21/08/2011 21-8 CUỘC 11 ĐỈNH CAO OAI HÙNG!
21/08/2011 TRẢ LỜI PHỎNG VẤN VỀ THÔNG BÁO CẤM BIỂU TÌNH
20/08/2011 BẰNG CHỨNG NGƯỢC VỀ CHỦ QUYỀN CỦA TQ Ở BIỂN ĐÔNG (2)
16/08/2011 THEO DÕI HÀNH TUNG TÀU SÂN BAY CỦA " NƯỚC QUEN"
14/08/2011 BẰNG CHỨNG NGƯỢC VỀ CHỦ QUYỀN CỦA TQ Ở BIỂN ĐÔNG (1)
14/08/2011 ĐƯỜNG LƯỠI BÒ RỐT CỤC LÀ CÁI GÌ ?
22/07/2011 QUỐC HỘI CÒN CHỜ GÌ KHÔNG RA NGAY NGHỊ QUYẾT PHÊ PHÁN ĐƯỜNG LƯỠI BÒ PHI PHÁP ?
22/07/2011 ANH NẰM ĐÓ...
07/09/2011 TRÍCH DẪN LỊCH SỬ PHẢI ĐẦY ĐỦ VÀ ĐÚNG THỰC CHẤT
07/09/2011 ĐÁP THƠ BẠN "NGƯỜI NGHÈN"
28/06/2011 TUYÊN CÁO ĐẶC BIỆT Bản dịch Trung văn
26/06/2011 TUYÊN CÁO ĐẶC BIỆT
18/06/2011 TẨM BỔ RẤT TỐT CHO CÁC ÔNG BÀNH TRƯỚNG!
17/06/2011 CHỚ LÀM NGƯỜI ....NGOÀI CUỘC
06/10/2011 TỔ KHAI KHOA VIỆT NAM - TRẠNG NGUYÊN LÊ VĂN THỊNH
06/08/2011 GÁO NƯỚC LẠNH: KHÓ HIỂU CHUYỆN ĐIỆN HẠT NHÂN NHẬT BẢN
06/08/2011 VIỆT NAM CÓ THẤY CẦN NÓI RẤT RÕ RA NHƯ PHILIPPINE KHÔNG?
14/05/2011 Hoàng giáp NGUYỄN DUY HIỂU (1602 –1639),nhà ngoại giao có công với nước
05/12/2011 BỐ SUNG NGHIÊN CỨU CHỮ HUÝ THỜI TRẦN: TRINH VÀ THIÊN
05/06/2011 VỀ TIỂU SỬ CỦA TIẾN SĨ NGUYỄN SƯ PHÓ 阮師傅 ( ?- 1518)
05/05/2011 ĐỀN THỜ và MỘ HOÀNG GIÁP THÁI TỂ TUYỀN QUẬN CÔNG NGUYỄN DUY THÌ
23/04/2011 ĐỀN THỜ HOÀNG GIÁP NGUYỄN DUY TƯỜNG ĐỜI LÊ SƠ
21/04/2011 TÔI HOAN NGHÊNH DỰ TÍNH VỀ CẢNG CAM RANH
20/04/2011 KHÓC DỞ MẾU DỞ: MẪU THUỐC THỬ "QUAN HỆ ĐẶC BIỆT" Ở XAYABURY
04/11/2011 LUẬT NHÀ THƠ: KHÔNG PHẢI CHUYỆN CƯỜI VỠ BỤNG!
04/10/2011 MÙA THU THĂM ĐỀN THỜ TỔ KHAI KHOA LÊ VĂN THỊNH
04/10/2011 MÙA THU THĂM ĐỀN THỜ TỔ KHAI KHOA LÊ VĂN THỊNH
04/09/2011 TRUYỆN HOA THỊNH ĐỐN
04/08/2011 ĐƯỜNG LƯỠI BÒ : LAI LỊCH và THỰC CHẤT
04/03/2011 CHÙA HOẰNG ÂN (Hà Nội)
31/03/2011 TRƯỜNG LUỸ trong Đồng Khánh địa dư chí
26/03/2011 KÝ ỨC VỀ THẦY NGUYỄN TÀI CẨN
24/03/2011 HÃY HỦY BỎ NGAY CÁC DỰ ÁN NỢ NẦN & HỦY DIỆT DÂN TỘC!
23/03/2011 "TĂNG CƯỜNG! TĂNG CƯỜNG!"
18/03/2011 SAO VỘI VÃ THẾ?
16/03/2011 TẠI SAO VIỆT NAM MÌNH....?
15/03/2011 CÁC NƯỚC XEM XÉT LẠI VẤN ĐỀ AN TOÀN HẠT NHÂN
13/03/2011 VIỆT NAM MÌNH VẪN KIÊN TRÌ DỰ ÁN ĐIỆN HẠT NHÂN ?
03/08/2011 BIỂU TÌNH CHỐNG TQ XÂM LƯỢC LÀ YÊU NƯỚC
26/02/2011 Tin buồn GIÁO SƯ NGUYỄN TÀI CẨN từ trần
25/02/2011 BIA ĐỀN THỜ TÀO QUẬN CÔNG NGÔ PHÚC VẠN
24/02/2011 PHI CÔNG CỦA GADHAFI TỪ CHỐI NÉM BOM CHỐNG NHÂN DÂN
18/02/2011 THĂM ĐỀN SONG TRẠNG ĐỜI TRẦN
16/02/2011 MÙA XUÂN, THĂM MỘ TRẠNG NGUYÊN BẠCH LIÊU
16/02/2011 LỚP VĂN 8 VÀ NGƯỜI GIỮ CHỨC TỔNG BÍ THƯ
02/11/2011 CÓ MỘT TRANG WEB RẤT TỨC CƯỜI
02/09/2011 BỔ SUNG CÁC NHÀ KHOA BẢNG VN (001)
02/08/2011 HAY HƠN CHUYỆN CỦA NÀNG SÊHÊRAZAT
02/06/2011 ĐỀ NGHỊ ĐƯA YÊU SÁCH ĐƯỜNG LƯỠI BÒ CỦA TRUNG QUỐC RA TRƯỚC CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
02/01/2011 CHÚC MỪNG NĂM MỚI 2011 TÂN MÃO
21/01/2011 XIN CHỚ ĐẶT CHỮ "QUỐC" VÀO ĐẤY!!
01/08/2011 "CHÚNG TÔI TẠ LỖI, XIN LỖI CÁC ĐỒNG CHÍ!"
22/12/2010 TÔI RẤT THÍCH BỨC ẢNH ĐẠI TƯỚNG VÀ NGƯỜI LÍNH CHĂN NGỰA
12/10/2010 CHỨNG MINH "CHUYỆN LY KỲ VỀ MỘT ÔNG GSTS"
23/11/2010 GHI LIÊN TỤC
20/11/2010 KẺ CHỢ (Kattigara xa xăm thân yêu). Bản HTML
11/05/2010 CHUYỆN LY KỲ VỀ MỘT ÔNG GS.TSKH.
26/10/2010 CHƯA NGHE TIN AI TỪ CHỨC
15/10/2010 THƯ VỀ VIỆC PHONG NHÀ GIÁO NHÂN DÂN
15/10/2010 THƯ GỬI BỘ TRƯỞNG GDĐT VỀ VIỆC XÉT NGND
14/10/2010 CẦN KHẨN CẤP ĐÌNH CHỈ CÁC DỰ ÁN BO XIT TÂY NGUYÊN
22/09/2010 THĂNG LONG - ĐẤT HỌC
09/12/2010 CHIẾC GHẾ TRỐNG
09/12/2010 KẺ CHỢ - KATTIGARA XA XĂM THÂN YÊU
08/12/2010 SÁCH NGÔ ĐÚC THỌ
07/10/2010 Đang xét phong danh hiệu NGND cho ông giáo sư "đạo văn"!!!!!
16/05/2010 NÓI THÊM (1) VỀ VỤ ÔNG NGUYỄN ĐÌNH HƯƠNG "ĐẠO VĂN"
04/11/2010 ẤY MỚI HAY, ẤY MỚI TÀI !
03/11/2010 SIÊU NHÂN NÂNG TRỨNG
02/11/2010 TIỄN BIỆT TỜ SỚ!
02/11/2010 LẦN ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ! TUYỆT VỜI QUÁ!
27/11/2009 LƯU DẤU SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NHO HỌCVIỆT NAM
18/06/2009 Ngô Đức Kế - Ngô Đức Thọ - ĐacUyn ky niem 200 năm năm sinh Dac Uyn
NGÔ ĐỨC KẾ - người giới thiệu học thuyết Đacuyn đầu tiên ở Việt Nam
Phát hiện bản đồ cổ về quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa của Việt Nam
Tìm thấy gia huý của Nguyễn Du, xác định thời điểm sáng tác Truyện Kiều
Ngô Đức Thọ - Các công trình nghiên cứu dịch thuật di sản Hán Nôm
0 24/01/2012 PHÁT HIỆN CHỮ LẠC VIỆT CỔ Ở QUẢNG TÂY
21/01/2012 ĐOÀN VĂN VƯƠN LẤN BIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TOÀN ĐỒ
21/01/2012 HOAN NGHÊNH VÀ HY VỌNG QUÁ TRÌNH DÂN CHỦ HOÁ Ở MIẾN ĐIỆN
31/12/2011 HÙNG VƯƠNG NGỌC PHẢ (Tiếp) II. Văn bản & III.Lời người dịch
31/12/2011 HÙNG VƯƠNG NGỌC PHẢ Văn bản & Lời người dịch
28/12/2011 GIẢI THƯỞNG SÁCH 2011 (Hội Xuất Bản VN)
27/12/2011 HÙNG VƯƠNG NGỌC PHẢ
12/06/2011 CÁI ĐƯỜNG LƯỠI BÒ - ghét nó, nhưng vẫn phải biết nó là thế nào ?
29/11/2011 ĐI TÌM MINH CHỨNG TÁC GIẢ "VĂN MINH TÂN HỌC SÁCH"
26/11/2011 KHẢO CỨU NIÊN ĐẠI cuốn "THIÊN TẢI NHÀN ĐÀM "CÓ BẢN ĐỒ HOÀNG SA
26/11/2011 KIÊN QUYẾT ĐÒI HOÀNG SA BẰNG HOÀ BÌNH
25/11/2011 THƯ NGỎ GỬI BẠN ĐỌC NGUYỄN XUÂN DIỆN BLOG ĐÃ ĐỌC BÀI PHẢN HỒI CỦA TÔI
22/11/2011 TRỜI ƠI! KINH KHỦNG QUÁ!!
21/11/2011 PHẢN HỒI BÀI ÔNG NGHỊ PHƯỚC ĐÒI XOÁ BỎ DỰ KIẾN SOẠN LUẬT BIỂU TÌNH
11/10/2011 XEM PHỦ THÀNH CHƯƠNG & TƯỢNG ĐÀI THÁNH GIÓNG
11/01/2011 CHỚ NHẦM UVTƯ ĐẢNG VỚI BÍ THƯ CHI BỘ!
11/01/2011 NGÔ ĐỨC THỌ TRẢ LỜI NGUYỄN TRƯỜNG HOAN
20/10/2011 NGƯỜI PHỤ NỮ CỦA NĂM
18/10/2011 TRẠNG NGUYÊN ĐÀO SƯ TÍCH
10/10/2011 CHỦ TỊCH NƯỚC TRƯƠNG TẤN SANG TUYÊN BỐ RẤT RÕ RÀNG
10/09/2011 BỔ SUNG CÁC NHÀ KHOA BẢNG VN (03)
19/09/2011 CHÙA ĐẠI BI VÀ SỰ TÍCH TRẠNG NGUYÊN LÝ ĐẠO TÁI
09/12/2011 CỰU ĐÔ NGÀN HỐNG LÀ ĐÂY
09/07/2011 TƯ LIỆU BIỂN ĐẢO TRƯỜNG SA TRONG SÁCH BẢN ĐỒ CỔ CỦA VIỆT NAM
30/08/2011 KHÔNG NÊN TUỲ TIỆN QUY KẾT ĐỊCH - TA
21/08/2011 21-8 CUỘC 11 ĐỈNH CAO OAI HÙNG!
21/08/2011 TRẢ LỜI PHỎNG VẤN VỀ THÔNG BÁO CẤM BIỂU TÌNH
20/08/2011 BẰNG CHỨNG NGƯỢC VỀ CHỦ QUYỀN CỦA TQ Ở BIỂN ĐÔNG (2)
16/08/2011 THEO DÕI HÀNH TUNG TÀU SÂN BAY CỦA " NƯỚC QUEN"
14/08/2011 BẰNG CHỨNG NGƯỢC VỀ CHỦ QUYỀN CỦA TQ Ở BIỂN ĐÔNG (1)
14/08/2011 ĐƯỜNG LƯỠI BÒ RỐT CỤC LÀ CÁI GÌ ?
22/07/2011 QUỐC HỘI CÒN CHỜ GÌ KHÔNG RA NGAY NGHỊ QUYẾT PHÊ PHÁN ĐƯỜNG LƯỠI BÒ PHI PHÁP ?
22/07/2011 ANH NẰM ĐÓ...
07/09/2011 TRÍCH DẪN LỊCH SỬ PHẢI ĐẦY ĐỦ VÀ ĐÚNG THỰC CHẤT
07/09/2011 ĐÁP THƠ BẠN "NGƯỜI NGHÈN"
28/06/2011 TUYÊN CÁO ĐẶC BIỆT Bản dịch Trung văn
26/06/2011 TUYÊN CÁO ĐẶC BIỆT
18/06/2011 TẨM BỔ RẤT TỐT CHO CÁC ÔNG BÀNH TRƯỚNG!
17/06/2011 CHỚ LÀM NGƯỜI ....NGOÀI CUỘC
06/10/2011 TỔ KHAI KHOA VIỆT NAM - TRẠNG NGUYÊN LÊ VĂN THỊNH
06/08/2011 GÁO NƯỚC LẠNH: KHÓ HIỂU CHUYỆN ĐIỆN HẠT NHÂN NHẬT BẢN
06/08/2011 VIỆT NAM CÓ THẤY CẦN NÓI RẤT RÕ RA NHƯ PHILIPPINE KHÔNG?
14/05/2011 Hoàng giáp NGUYỄN DUY HIỂU (1602 –1639),nhà ngoại giao có công với nước
05/12/2011 BỐ SUNG NGHIÊN CỨU CHỮ HUÝ THỜI TRẦN: TRINH VÀ THIÊN
05/06/2011 VỀ TIỂU SỬ CỦA TIẾN SĨ NGUYỄN SƯ PHÓ 阮師傅 ( ?- 1518)
05/05/2011 ĐỀN THỜ và MỘ HOÀNG GIÁP THÁI TỂ TUYỀN QUẬN CÔNG NGUYỄN DUY THÌ
23/04/2011 ĐỀN THỜ HOÀNG GIÁP NGUYỄN DUY TƯỜNG ĐỜI LÊ SƠ
21/04/2011 TÔI HOAN NGHÊNH DỰ TÍNH VỀ CẢNG CAM RANH
20/04/2011 KHÓC DỞ MẾU DỞ: MẪU THUỐC THỬ "QUAN HỆ ĐẶC BIỆT" Ở XAYABURY
04/11/2011 LUẬT NHÀ THƠ: KHÔNG PHẢI CHUYỆN CƯỜI VỠ BỤNG!
04/10/2011 MÙA THU THĂM ĐỀN THỜ TỔ KHAI KHOA LÊ VĂN THỊNH
04/10/2011 MÙA THU THĂM ĐỀN THỜ TỔ KHAI KHOA LÊ VĂN THỊNH
04/09/2011 TRUYỆN HOA THỊNH ĐỐN
04/08/2011 ĐƯỜNG LƯỠI BÒ : LAI LỊCH và THỰC CHẤT
04/03/2011 CHÙA HOẰNG ÂN (Hà Nội)
31/03/2011 TRƯỜNG LUỸ trong Đồng Khánh địa dư chí
26/03/2011 KÝ ỨC VỀ THẦY NGUYỄN TÀI CẨN
24/03/2011 HÃY HỦY BỎ NGAY CÁC DỰ ÁN NỢ NẦN & HỦY DIỆT DÂN TỘC!
23/03/2011 "TĂNG CƯỜNG! TĂNG CƯỜNG!"
18/03/2011 SAO VỘI VÃ THẾ?
16/03/2011 TẠI SAO VIỆT NAM MÌNH....?
15/03/2011 CÁC NƯỚC XEM XÉT LẠI VẤN ĐỀ AN TOÀN HẠT NHÂN
13/03/2011 VIỆT NAM MÌNH VẪN KIÊN TRÌ DỰ ÁN ĐIỆN HẠT NHÂN ?
03/08/2011 BIỂU TÌNH CHỐNG TQ XÂM LƯỢC LÀ YÊU NƯỚC
26/02/2011 Tin buồn GIÁO SƯ NGUYỄN TÀI CẨN từ trần
25/02/2011 BIA ĐỀN THỜ TÀO QUẬN CÔNG NGÔ PHÚC VẠN
24/02/2011 PHI CÔNG CỦA GADHAFI TỪ CHỐI NÉM BOM CHỐNG NHÂN DÂN
18/02/2011 THĂM ĐỀN SONG TRẠNG ĐỜI TRẦN
16/02/2011 MÙA XUÂN, THĂM MỘ TRẠNG NGUYÊN BẠCH LIÊU
16/02/2011 LỚP VĂN 8 VÀ NGƯỜI GIỮ CHỨC TỔNG BÍ THƯ
02/11/2011 CÓ MỘT TRANG WEB RẤT TỨC CƯỜI
02/09/2011 BỔ SUNG CÁC NHÀ KHOA BẢNG VN (001)
02/08/2011 HAY HƠN CHUYỆN CỦA NÀNG SÊHÊRAZAT
02/06/2011 ĐỀ NGHỊ ĐƯA YÊU SÁCH ĐƯỜNG LƯỠI BÒ CỦA TRUNG QUỐC RA TRƯỚC CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
02/01/2011 CHÚC MỪNG NĂM MỚI 2011 TÂN MÃO
21/01/2011 XIN CHỚ ĐẶT CHỮ "QUỐC" VÀO ĐẤY!!
01/08/2011 "CHÚNG TÔI TẠ LỖI, XIN LỖI CÁC ĐỒNG CHÍ!"
22/12/2010 TÔI RẤT THÍCH BỨC ẢNH ĐẠI TƯỚNG VÀ NGƯỜI LÍNH CHĂN NGỰA
12/10/2010 CHỨNG MINH "CHUYỆN LY KỲ VỀ MỘT ÔNG GSTS"
23/11/2010 GHI LIÊN TỤC
20/11/2010 KẺ CHỢ (Kattigara xa xăm thân yêu). Bản HTML
11/05/2010 CHUYỆN LY KỲ VỀ MỘT ÔNG GS.TSKH.
26/10/2010 CHƯA NGHE TIN AI TỪ CHỨC
15/10/2010 THƯ VỀ VIỆC PHONG NHÀ GIÁO NHÂN DÂN
15/10/2010 THƯ GỬI BỘ TRƯỞNG GDĐT VỀ VIỆC XÉT NGND
14/10/2010 CẦN KHẨN CẤP ĐÌNH CHỈ CÁC DỰ ÁN BO XIT TÂY NGUYÊN
22/09/2010 THĂNG LONG - ĐẤT HỌC
09/12/2010 CHIẾC GHẾ TRỐNG
09/12/2010 KẺ CHỢ - KATTIGARA XA XĂM THÂN YÊU
08/12/2010 SÁCH NGÔ ĐÚC THỌ
07/10/2010 Đang xét phong danh hiệu NGND cho ông giáo sư "đạo văn"!!!!!
16/05/2010 NÓI THÊM (1) VỀ VỤ ÔNG NGUYỄN ĐÌNH HƯƠNG "ĐẠO VĂN"
04/11/2010 ẤY MỚI HAY, ẤY MỚI TÀI !
03/11/2010 SIÊU NHÂN NÂNG TRỨNG
02/11/2010 TIỄN BIỆT TỜ SỚ!
02/11/2010 LẦN ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ! TUYỆT VỜI QUÁ!
27/11/2009 LƯU DẤU SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NHO HỌCVIỆT NAM
18/06/2009 Ngô Đức Kế - Ngô Đức Thọ - ĐacUyn ky niem 200 năm năm sinh Dac Uyn
NGÔ ĐỨC KẾ - người giới thiệu học thuyết Đacuyn đầu tiên ở Việt Nam
Phát hiện bản đồ cổ về quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa của Việt Nam
Tìm thấy gia huý của Nguyễn Du, xác định thời điểm sáng tác Truyện Kiều
Ngô Đức Thọ - Các công trình nghiên cứu dịch thuật di sản Hán Nôm
HÙNG VƯƠNG NGỌC PHẢ
(Hệ văn bản Hồng Đức nguyên niên)[tiếp theo]
II. Văn bản
1. Đã lâu quá rồi, bây giờ đọc lại Hùng vương ngọc phả
trong lòng tôi bỗng trào dâng một cảm xúc gì đó tựa như là ngỡ ngàng.
Không phải chỉ mình tôi, các nhà nghiêncứu ở Viên Hán Nôm hẳn đều quen
thuộc với các văn bản thần tích ngọc phả và các thư tịch cổ viêt về các
đền chùa của nước ta. Riêng tôi cũng có một kỷ niệm là tôi đã cùng một
vài bạn đồng nghiệp biên soạn đựoc một cuốn tra cứu về các di tích lịch
sử văn hoá Việt Nam . Gian khổ nhưng cũng thật là vui vì có làm như vậy
trong mấy năm đó chúng tôi mới có điều kiện đọc đi đọc lại nhiều sách vở
tài liệu liên quan đến đề tài này. Không phải chỉ đối với một di tích,
khi viết về môpọt di tícacsau lại lại gặp lại tư liệu về di tích trước
và trước đó nữa. Hùng vương ngọc phả là một tài liệu như vây. Vì HVNP
rất quan trọng cho nên người soạn văn bia thần tích gia phả thường trích
dẫn. Mà sự dẫn dụng đó phần nhiều là thích đáng hợp lý. Nếu nói gia phả
là bộ sử của một nhà, một dòng họ, thì cuốn HVNP này quả thât là cuốn
phả của cả dân tộc Việt Nam ta. Cái gì cũng có hai mặt: Ý nghĩa thì quan
trọng như thế nhưng loại thần tích ngọc phả ít nhiều cũng bị ảnh hưởng
bởi những sự tích truyền thuyết hoang đường. Người mình bây giờ không
phải không thích chuyện hoang đường, nhưng phải là cái gì thật lạ kỳ như
Harry Potter chẳng hạn, còn chuyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, chuyện Thánh
Dóng dánh giựac Ân v.v… thì từ thời tiểu học học mãi rồi! Cho nên dù là
cuốn phả dân tộc thật đấy, nhưng có vẻ như là “kính nhi viễn chi”! Rốt
cuộc là, từ hồi đầu thảo luận về thời Hùng vương những năm 70 thế kỷ
trước đến nay sau hơn 40 năm, nhân một bài viết cần tìm đến HVNP, tra
trên mạng không thấy một bản HVNP nào cả nguyên văn và bản dịch.Có thể
có ai đó dã dịch và xuất bản gộp vào trong một tập nào đó với tên khác
chăng? Cũng có thể như thế, nhưng tôi tin mình không lầm. Có một nhà
nghiên cứu khá quen thạo đề tài này, tôi tuy chưa gặp mặt, nhưng đã có
dịp có vài trao đổi ngắn với ông trên mạng. Tôi rất thú vị vì biết ông
rât thú vị đối với việc tôi đang làm, đến mức bản dịch tôi thực hiện
trên blog đựoc đoạn nào là ông tải ngay về trang của ông đoạn ấy. Hôm
qua trước Noel mấy tiếng tôi làm xong bản dịch HVNP, sáng nay vào thăm
trang của ông đã thấy ông loát đủ kèm theo một Comment nguyên văn như
sau:Ngọc phả Hùng Vương
hiện lưu tại Bảo tàng Hùng Vương, Phú Thọ. Ngọc phả gồm 21 tờ, 42 trang
chữ Hán. Tổng cộng gần một vạn chữ. Sau hơn nửa tháng (từ ngày 9 - 24.
12. 2011) miệt mài, cần mẫn, GS Ngô Đức Thọ đã dịch xong. Trong khoảng
thời gian đó, cứ mỗi lúc ông dịch xong đoạn nào, tôi lại tải về đăng lên
mạng của tôi đoạn ấy. Tôi
đã từng nhiều lần sưu tầm nhưng chưa có một bản dịch Ngọc phả nào cho
hoàn thiện. Thường thì người ta dịch từng đoạn , ai cần đoạn nào phục vụ
cho công tác nghiên cứu của mình thì dịch đoạn ấy. Đây là bản dịch đầy đủ nhất cho đến hiện nay mà tôi biết được. Một lần nữa, xin ghi công và cảm ơn GS Ngô Đức Thọ (Phan Duy Kha- http://vn.360plus.yahoo.com/phan_duykha?l=f&id=1)Người nghiên cứu đối với nhau, gửi cho những nhận xét chân thành đúng lúc như thế quả thật như cho nhau một thang thuốc bổ.
Đó là ông Phan Duy
Kha xác minh cho tôi đựoc một điều: Bao nhiêu lâu rồi, tghế mà chúng ta
chưa có một công trình biên khảo nào về ngọc phả Hùng vương được công
bố.
Bây giờ toi đã làm
xong đựoc một việc nhỏ đó rồi, và ngay từ đầu tôi dã đưa lên mạng để mọi
người ai cần tham khảo dẫn dụng thì có thể lưu lại. Con cháu của các
vua Hùng thì phải chuyển cho nhau cuốn phả về sự nghiệp dựng nước của
các cụ khi xưa.Có
điều là tôi hiện nay chỉ mới có đựoc 2 văn bản (một của Viện NCHN, một
của TVQG), cũng vì việc chung cả, hẳn còn nhiều vị có các bản Hùng vương
ngọc phả khác. Nếu quý vị vui lòng gửi cho tôi một bản copy (bằng giấy
–qua Bưu điên, hoặc bằng ảnh qua email -Địa chỉ ghi ở dưới) để tôi tập
hợp hiệu khảo, giới thiệu để mọi người cùng nghiên cứu thì rất tốt cho
học thuật.
2.Văn bản Hùng vương ngọc phả:
Theo Nguyễn Khắc Xương hiện có 3 văn bản Hùng vương ngọc phả:1-"Nam
Việt Hùng Vương ngọc phả vĩnh truyền", còn gọi là Cổ Việt Hùng thị thập
bát thế thánh vương ngọc phả cổ truyền, soạn năm Thiên Phúc nguyên niên
(986 - Lê Đại Hành), bản sao vào triều Khải Định năm thứ 4 (1919), Kỷ
Mùi, tháng 6, ngày 25.2
-“Hùng Vương ngọc phả thập bát thế truyền, soạn năm Hồng Đức nguyên
niên (1470 - Lê Thánh Tông): " Hồng Đức nguyên niên, Nhâm Thìn xuân tam
nguyệt cốc đán, Hàn lâm viện Trực học sĩ Nguyên Cố phụng soạn", năm
Hoằng Đình nguyên niên (1619- Lê Kính Tông) sao lại: Hoàng triều Hoằng
Định Nguyên niên, Cánh tý đông thập nguyệt cát nhật, Hàn lâm thị độc
Nguyễn Trọng trùng đính, Lễ phiên Lê Đình Hoan thừa sao".3 - Hùng Vương sự tích ngọc phả cổ truyền, Hàn lâm học sĩ Nguyễn Bính soạn năm Hồng Phúc nguyên niên (1572 - Lê Anh Tông).
Về mấy thông tin nói
trên, đối với văn bản thứ hai ông ghi không đúng nguyên văn tên của văn
bản: Cổ Việt Hùng thị nhất thập bát thế thánh vương ngọc phả cổ
truyện.Hai là năm Hoằng Định nguyên niên không phải là năm “1619 –Lê
Kính Tông” như ông Xương ghi mà là năm 1601.
Đối với văn bản thứ nhất ông Xương chưa trình bày hay chứng minh đặc điểm của nó, chỉ căn cứ vào niên đại ghi trên sách là Thiên Phúc nguyên niên (986) đã vội coi đó là “bản là bản cổ nhất và có lẽ cũng là bản ngọc phả đầu tiên mà sự tích các vua Hùng được soạn thành văn bản” thì cố nhiên kết luận đó chưa có tính thuyết phục.Chính vì vậy Ban Biên Tập mới có ghi chú:“Niên
đại các bản Thần tích, Ngọc phả là một vấn đề còn phải nghiên cứu thêm.
Tác giả tham luận chưa nói rõ nơi tàng trữ văn bản cũng như xuất xứ các
bản dịch. Chúng tôi tạm bằng lòng với tham luận hiện có (B.B.T)” [1 ]
3. Bản Hùng vương ngọc phả (HVNP) của Bảo tàng Phú Thọ:
Văn
bản tôi dùng để làm bản dịch này là một bản của Viện NCHN sao chụp lại
từ nguyên bản cuốn Hùng đồ thập bát diệp Thánh vương ngọc phả cổ truyện
của Ty Văn hoá Phú Thọ, nay dã chuyển cho Bảo tàng Hùng vương Phú Thọ.
Bản này gồm 21 tờ giấy chép hai mặt x 2 trang, trang 10 dòng x 21 chữ,
đúng số tờ như đã ghi ở cuói sách:“ 以上共貳十壹張dĩ
thượng cộng nhị thập nhất trang/ Ở trên cộng là 21 tờ giấy” Không kể 2
tờ đầu, một tờ chụp lại trang 1 bên trong đưa ra làm bìa. 1 tờ là bản
khai của xã XuânLũng huyện Sơn Vi trấn Sơn Tây về các thửa ruộng thờ và
quy định lễ vật (xôi, lợn dâng cúng hàng năm.Tờ 1a: Tên sách: Hùng đồ Hùng đồ thập bát diệp Thánh vương ngọc phả cổ truyện.Tờ 1b: Năm thực hiện việc hiệu đính và sao chép lại từ bản cổ: Hoàng triều Hoằng Định nguyên niên Canh Tí đông thập nguyệt cát nhật. Hàn lâm thị độc Nguyễn Trọng trùng đính. Năm Canh Tí niên hiệu Hoằng Định thứ nhất mùa đông, tháng 10 (11-1601), ngày tốt. Sao bản lưu tại Quan lang phụ đạo Hùng vương tôn điệt phụ truyền tử kế dữ Nghĩa Động xã trưởng tạo lệ hộ nhi Trung Nghĩa hương giám thủ. (Bản
sao lưu tại nhà Quan lang phụ đạo cháu chắt của vua Hùng, cha truyền
con nối, cũng xã trưởng tạo lệ hộ nhi TrungNghĩa hương giám thủ. Lễ phiên Lê Đình Hoan thừa sao.
Chữ viết: Bản sao
được thực hiện bởi chuyên gia thư tả Lê Đình Hoan làm việc ở Lễ phiên (
ban ở phủ chúa Trịnh tươngứng chức năng củ bộ Lễ). Toàn bộ bản chép cùng một kiểu chữ của một người. Đó là kiểu chữ Lệ viết nghiêng rất đặc trưng cho thư pháp triều Lê.
Chữ Lệ cũng bắt nguồn từ chữ Triện nhưng có những cải tạo quan trọng, do Trình Miệu 程邈một người tù làm nô lệ thời Tần Thuỷ Hoàng sáng tạo cuối Tần phát triển đầu Hán, sau trở thành một trong bốn thể chữ chính của Hán tự (chính[tức Khải], thảo, lệ, triện), là thể chữ trang trọng, có kết cấu hợp lý, được số đong cho là đẹp. Chữ lệ ngay cả hình thức chữ “đứng” (trực) của nó vốn có đặc điểm hơi nghiêng một tí về bên phải; nhưng cũng có loại nghiêng nhiều hơn (thiên). Trung Quốc chủ yếu dùng loại chữ lệ đứng (xem ảnh nền đen).Trên ảnh đã dẫn chúng ta thấy chữ lệ đứng của Trung Quốc (nền đen bên phải) và chữ lệ nghiêng xcủa văn bản HVNP chúng tôi đang nghiên cứu. Có thể tỷ lệ chưa cao, nhưng chúng ta có cứ liệu cho thấy từ đầu Lê sơ (thế kỷ XV) và Lê trung hưng chữ lệ nghiêng đã đựoc dùng để viết các tài liệu của triều đình ( x. ảnh sắc chỉ năm Đại Hoà thứ 9/1451) Vì văn bản có ít nên chưa kết luận được Lê sơ về trước có thông dụng chữ lệ nghiêng hay không, nhưng thời Lê trung hưng thì lệ nghiêng là loại chữ đựoc nhiều người ưa thích. Thời Tây Sơn và đầu Nguyễn thỉnh thoảng cũng còn, nhưng nói chung ít gặp hơn trước.Vì thế các chuyên gia Hán Nôm phần nhiều đều nhận rằng loại chữ lệ nghiêng này mang đặc điểm niên đại các thế kỷ 15 -18 khá rõ. Có một đặc điểm nữa là loại chữ này hiếm, ít người biết và nhất là khó viết, vì thế ầu như rất ít khả năng bị làm giả.
Ở
bản ảnh trích ảnh dẫn trên tôi đã thể hiện đặc điểm chữ lệ nghiêng của
văn bản HVNP, do đó chúng ta có cơ sở khoa học để xác định nguyên bản
HVNP do Bảo tàng Phú Thọ lưu giữ đích thực là một thư tịch được sao chép
năm vào năm Hoằng Định 1 (1601) tức là năm đầu tiên của thế kỷ XVII
cách nay 410 năm.Ở bản ảnh trích ảnh dẫn trên, tôi đã thể hiện đặc điểm
chữ lệ nghiêng của văn bản HVNP, do đó chúng ta có cơ sở khoa học để xác
định nguyên bản HVNP do Bảo tàng Phú Thọ lưu giữ đích thực là một thư
tịch được sao chép năm vào năm Hoằng Định 1 (1601) tức là năm đầu tiên
của thế kỷ XVII cách nay 410 năm. Mừng vì ta còn giữ được bản Ngọc phả
ấy khá cổ,nhưng lại hơi chớm lo, bởi vì nọi dung của nó thì chúng ta đã
có nhiều bản sao rồi, nhưng lo mình bỏ công chứng minh bản ấy cổ quý lại
"vẽ đường cho hươu chạy", biết đâu có ngày "hươu" bị chạy mất chăng? Ở trên tôi có nói hiện tôi chỉ có 2 văn bản mà tôi nghĩ có thể ta vẫn còn nhiều bản hơn. Trong lúc chờ đợi, tôi lục tìm trên mạng thấy đựoc một tư liệu quý và nghĩ là ở nước ngoài như Nhật, Mỹ, Pháp cũng có thể có vài văn bản. GS Nhật Bản có thể đã sớm đọc HVNP - có thể chính là bản tôi đang dùng làm việc tai đây (hoặc có nội dung khá tương tự) |
Ở trên tôi có nói hiện tôi chỉ có 2 văn bản mà tôi nghĩ có bởi vì trên mục "Hồng Bàng", Wikipedia có lập một tên hiệu các vua Hùng căn cứ vào tài liệu của GS Nhật Bản Nham Thôn Thành Doãn 岩村成允[2]khá nhất trí với bản tôi lập. Sau đây là bảng so sánh bản thế hệ các thế hệ vua Hùng do tôi lập (đã đặt trước bản dịch) và bản của Nham Thôn.
Bản Nham Thôn gần như là trùng khít cả về thứ tự các thế hệ: Chỉ tính từ Kinh Dương vương bắt đầu đi làm vua phương Nam. Số đời là 18 đúng như các sử sách khác vẫn chép. Các tên hiệu chữ Hán đều hoàn toàn giống nhau. Cách đọc chỉ khác nhau 1 trường hợp: NĐT đọc Việp vương, Nham Thôn đọc Diệp vương: Chữ 曄 (yè) vẫn thường có2 cách đọc: Việp/ Diệp (NĐT đọc Việ p như âm vẫn quen dùng như trong tên tước của Việp quận công Hoàng Ngũ Phúc). Bản tiếng Anh của Wikipedia đọc là Hoa - chữ ấy không ít người đọc nhầm là chữ Hoa vì bên cạnh có chữ Hoa. Cả hiệu của Hùng vương thứ 18 Hùng Tuyền vương bản Nham Thôn cũng viết và đọc đúng là Tuyền vương (như NĐT đọc), trên bảng đã lập ghi "Tuyên" chắc do đánh máy sót dấu. Bản tiếng Anh của Wiki thì vẫn như không ít người đọc nhầm chữ 璿 [xuán] là Duệ vương. Tiếc rằng không ít bài viết về Hùng vương trên sách báo hiện nay vẫn cứ viết "Hùng Duệ vương" bất chấp xuất xứ!Tuyền và Duệ rất dễ nhầm, ngay cả HVNP cũng 1 lần viết nhầm thành chữ 日+ 睿 [3 ]. Tôi đã lập 1 bản khảo âm tự của liên quan đến chữ 璿 để mọi người tham khảo) [4 ]
Như vậy qua so sánh sơ bộ với bản Nham Thôn chúng ta có cơ sở để tin rằng các văn bàn HVNP thuộc hệ Hồng Đức nguyên niên (1470) hiện còn khá tương đồng với nhau. Những sai khá tất không tránh khỏi, nhưng chủ yếu có thể chỉ ở chi tiết và văn tự.
III.LỜI NGƯỜI DỊCH
Đọc HVNP là chúng ta đã bước vào thế giới của những thần thoại huyền tích kỳ vĩ không chỉ liên quan đến thời kỳ lập quốc dựng nước mà còn xa hơn nữa đến cội nguồn tổ tiên của dân tộc. Các địa danh nhân danh trong HVNP sử sách đã viết nhiều bàn nhiều nhưng hầu như cũng chưa vén được bao nhiêu lớp sương mù nhiều ngàn năm. Vì vậy, dịch xong HVNP người dịch nhận ra rằng ở đây không có ngôn ngữ cho nguời chú thích khảo chứng để chứng minh những gì không đúng với lịch sử như chúng ta biết ngày nay. Thay vào đó trong cuộc đi như hành trình của chàng Ôđixê đi tìm dân tộc mình, rải rác ta có thể nhận ra những điều tưởng hoang đường lại được xác nhận ở một nguồn tin độc lập nào đó. Tôi muốn giới thiệu ở đây vài trường hợp:
III.LỜI NGƯỜI DỊCH
Đọc HVNP là chúng ta đã bước vào thế giới của những thần thoại huyền tích kỳ vĩ không chỉ liên quan đến thời kỳ lập quốc dựng nước mà còn xa hơn nữa đến cội nguồn tổ tiên của dân tộc. Các địa danh nhân danh trong HVNP sử sách đã viết nhiều bàn nhiều nhưng hầu như cũng chưa vén được bao nhiêu lớp sương mù nhiều ngàn năm. Vì vậy, dịch xong HVNP người dịch nhận ra rằng ở đây không có ngôn ngữ cho nguời chú thích khảo chứng để chứng minh những gì không đúng với lịch sử như chúng ta biết ngày nay. Thay vào đó trong cuộc đi như hành trình của chàng Ôđixê đi tìm dân tộc mình, rải rác ta có thể nhận ra những điều tưởng hoang đường lại được xác nhận ở một nguồn tin độc lập nào đó. Tôi muốn giới thiệu ở đây vài trường hợp:
1.Về nước Việt Thường
Học giới VN & quốc tế đều Đại Việt sử lược (ĐVSL) là bộ sử có giá trị như thế nào. Ngay trang đầu nói về nguồn gốc và lịch sử Việt Nam , tác giả viết:
VIỆT SỬ LƯỢC. Thủ Sơn các tùng thư. Tứ khố toàn thư (Sử bộ). Ảnh ấn bản.泮築城於越裳,號安陽王 Phán trúc thành ư Việt Thường, hiệu An Dương vương (ĐVSL, Q.1-1a)Câu
này ngắn, chúng ta còn quay lại một lữa với vế sau. Bây giờ hãy xin chú
ý đến vế đầu. Xin nói thêm: Bản dịch ĐVSL đến nay đã có hai bản dịch,
nhưng khong bản nào in kèm nguyên văn chữ Hán. Bản chữ Hán thì trên mạng
nay có nhiều, nhưng đều là bản điện tử, khi cần cũng tạm dùng đựoc,
nhưng tôi gắmg sưu tập để bạn đọc có ngay nguyên bản in ảnh của bản Thú
Sơn các tùng thư trong Tứ khố toàn thư (Sử bộ). Cả bản dịch cũng chụp
ảnh để bạn đọc có trước mắt bản dịch của của Trần Quốc Vượng [5] để cùng
bút giả kiểm xem đủ nguồn tư liệu liên quan. Đây rõ ràng là nói về
thành hình ốc ở Cổ Loa bên Đông Anh, thế mà ĐVSL lại nói là ở Việt
Thường! Chuyện gì lạ vậy. Thật vậy, trong một chú thích trước đó , Trần
Quốc Vượng đã chú về Việt Thường: “Tập truyền vẫn cho là ở miền Nghệ -
Tĩnh vì Việt Thường là ở phía Nam Giao Chỉ”. Ddeens câu dẫn trên, nhà sử
học trẻ tuổi Trần Quốc vượng thật sự đã bị “sốc” vì ĐVSL nói Thục Phán
đắp thành ở …Việt Thường! Nếu không nguyên bản Hán văn như
trên có lẽ bút giả cùng bạn đọc cũng đã không thể tin vào mắt mình.
Thành Cổ Loa mà lại là ở Việt Thường ư? Soạn giả ĐVSL (Trần Phổ hay Trần
Tấn) có bé cái nhầm không đấy? Để thể hiện cú choáng này, học giả trẻ
tuổi TQV (như trên trích ảnh sau đây) đã ghi một chú thích rất kiềm chế
hay không chê vào đâu đựoc:
“Theo lời ghi chép ở
đây thị Việt Thường thị lại là đất Cổ Loa, Đông Anh, Phúc Yên”. Tôi
khoanh tròn hai chữ “lại là” vài hai chữ ấy hay không chê vào đâu đựoc:
vừa không vội chê ĐVSL chép nhầm, vừa thông báo cho người đọc biết sự
ngỡ ngàng của ông vì tập truyền vẫn nói Việt Thường ở Nghệ Tĩnh, sao với
câu này Cổ Loa cũng “lại là” Việt Thường?
Tôi dự định trong bài này hễ động đến đâu cần tư liệu sử sách thì cố tìm nguyên bản Hán văn trưng ra ở đấy (chắc sẽ có chuyện lực bất tòng tâm!). Sự nghiệp nghiên cứu lịch sử dân tộc của chúng ta còn dài dài, người trước góp tư liệu cho người sau, chứ nếu ai cũng nói chung chung không thấy chứng cớ sử liệu đâu thì chẳng khác gì người đi kiện lâu ngày quá mất cả hồ sơ. Vậy thì chỗ nói Việt Thường ở miền Nghệ Tĩnh này, TQV nói “tập truyền” – nghĩa là người nọ bảo người kia, nhưng cụ thể ra sao cũng cần kê cứu: sử gia Trần Trọng Kim hình như chưa nói đến, nhưng cố GS Đào Duy Anh đã nói Việt Thường ở quận Cửu Đức, “tương đương với miền Hà Tĩnh ngày nay”.
“ Cửu Đức cửu di sở cực”: quận Cửu Đức là đất cuối cùng cửa cửu di (Sử TQ gọi các nước phía nam và phía đông TQ là “man di”, hoặc gọi chung là “cửu di”), cho nên lấy ý ấy để đặt tên quận. Trên đất của quận này thời nhà Chu có nước Việt Thường.
“ Lâm Ấp ký nói: Thời nhà Chu, có nước di Việt Thường là nước xa nhất của “cửu di” nói đến trong Chu lễ. Nước Việt Thường đem chi trĩ trắng và ngà voi, thông qua 9 lần dịch mà đến [thăm/ giao hảo]” (Lịch Đạo Nguyên, Thuỷ kinh chú, Q.36 –tờ 24 ab)
Với hai điều ghi liên tiếp trong cùng 1 trang: -Quận Cửu Đức là nơi xa nhất của cửu di.-Nước Việt Thường là nơi xa nhất của cửu di.Tức nước Việt Thường ở vị trí của quận Cửu Đức. Cửu Đức đựoc xác định là đất Hà Tĩnh hiện nay.Gần
đây có tác giả kê cả Nghệ An, hoặc cả Nghệ An,Thanh Hoá (khu IV cũ):
điều đó có lẽ cũng là lịch sử trên tiến trình mở rộng cương vực của Việt
Thường. Nhưng chỉHà Tĩnh mới tương ứng với câu trích của Thuỷ kinh chú, vì Nghệ An và Thanh Hoá không bao gồm trong tên quận Cửu Đức ( Nghệ An là Hoan Châu, Thanh Hoá là Ái Châu).
Bây giờ chúng ta trở lại vấn đề đã nêu trên: Đất
Việt Thường ở Hà Tĩnh, tại sao ĐVSL lại chép An Dương vương đắp thành ở
Việt Thường? Khó hiểu quá. Thông thường cái gì khó hiểu thì người ta
nghi có sai lầm. Tình tiết lặt vặt lẫn trong biên niên các năm không nói
làm gì, đằng này, sự kiện lớn đùng, không cái mảy lông có thể bỏ qua!
Hơn nữa đây lại là ghi chép ở phần mào đầu bộ quốc sử, có lẽ nào soạn
giả của nó lại vô tâm vô tứ đến thế?Đọc xem, tra cứu ĐVSL không biết bao lần rồi, thế mà đối với câu này, sau khi đọc xong dịch xong Hùng vương ngọc phả bút giả bất giác phải thốt lên: “ĐVSL không nhầm!!”HVNP
kể cho ta nghe Đế Minh cho Kinh Dương vương (huý Lộc Tục –theo Toàn
thu, còn HVNP không chép tên huý Lộc Tục) đi làm vua phương Nam. Kinh
Dương vương theo dãy núi Nam Miên (nghĩa là: dãy núi kéo dài về phía
nam) mà đi. Trên đường đi vưong ngắm xem phong thuỷ, chon nơi hình thế
thắng địa để đóng đô ấp [tức quốc đô]. Qua đất Hoan
Châu (nay đổi là xứ Nghệ An. Nơi đó là các xã Nội Thiên Lộc, Tả Thiên
Lộc, Tỉnh Thạch thuộc huyện Thiên Lộc phủ Đức Quang) vua chọn được một
vùng phong cảnh tươi đẹp, [núi non]muôn nhẫn lâu đài, gọi là núi Hùng
Bảo Thứu Lĩnh, tất cả có 199 ngọn. (Xưa gọi là Cựu Đô, nay gọi là Ngàn Hống).
Khi đã định đô ở vùng Ngàn Hống, bản tính vua ưa thích môn phong thuỷ nên lại lên thuyền đi nữa, thuyền dạt vào vùng hồ Động Đình, rồi mới gặp con gái vua Động Đình hồ là Thần long. Vua đem Thần Long cùng về bằng đường bộ, xa giá rong ruỗi khắp các nơi sơn xuyên. Khi về qua cửa sông Bạch Hạc, vua thấy vùng này” Nghìn non nâng chủ, vạn thuỷ chầu nguồn, đều hướng về ngọ Tổ sơn Nghĩa Lĩnh” Vua nhận ra nơi này thế đất quý đẹp hơn đô thành cũ ở Hoan Châu, bèn lập điện chính ở Nghĩa Lĩnh để thỉnh thoảng ngự giá đến nghỉ, bên ngoài dựng đô thành Phong Châu (nay là Cựu đô thành ở thôn Việt Trì huyện Bạch Hác -tức vùng Đền Hùng hiện nay. Nhưng không ở hẳn lại đấy, vua còn trở lại cựu đô Ngàn Hống ở Hoan Châu, còn kinh đô mới thì đặt làm đô ấp của nước Việt Thường.
Tôii nghĩ rằng có lẽ trước nay chúng ta chưa quan tâm nên bỏ quên cả ký ức đi, nhưng lịch sử giai đoạn này vẫn có những thông tin đáng khảo cứu. Về việc đắp thành Cổ Loa ở Việt Thường làm cho cố GS Trần Quốc Vượng phải đặt dấu hỏi mà có lẽ cũng nhiều người (kể cả bản thân tôi) cũng chia sẻ mối đại nghi ngờ đó. Nhưng lạ quá, điều ghi đó không chỉ riêng của ĐVSL, mà cả Toàn thư, Đại Việt sử ký tiền biên của Ngô Thì Sĩ cũng đều ghi như thế!
Vậy thì phải chăng
chúng ta đã có thể khẳng định một điều: Nước Việt Thường là khởi đầu của
lịch sử Việt Nam. Quốc hiệu đầu tiên của nước ta là Việt Thường. Cương
vực của Việt Thường lúc đầu ở vùng Hà Tĩnh, về sau mở rộng ra vùng đồng
bằng và trung du Bắc Bộ hiện nay.
Việc mở rộng cương
vực của nước Việt Thường tôi sẽ trở lại cách sau một mục, bởi vì có vấn
đề liên quan trực tiếp đến việc xây thành Cổ Loa cần trình bày tiếp sau
đây.
2. Thục vương hay Hùng vương - ai xây thành Cổ Loa ?
Khác với ghi chép về
Việt Thường, thành Cổ Loa ngày nay không còn là thần tích hay huyền
thoại nữa mà là cả khu di tích của một toà thành cổ có quy mô lớn nhất
nước ta.
Nhưng vua nào cho xây thành Cổ Loa? Vấn đề này, các bộ quốc sử từ ĐVSL, Toàn thư, đến Cương mục v.v...đều thống nhất ghi nhận Thục An Dương vương là người cho đắp thành Cổ Loa, tức Cổ Loa là thành của An Dương vương.
Nhưng có một tài liệu nói khác: Đó là HVNP chúng ta đang đọc đây!
Thục
vương – HVNP chỉ chép Thục vương, không ghi tên là Phán như các tài
liệu khác- là chúa Phụ đạo của Ai Lao (Ai Lao Phụ đạo chủ) cũng thuộc
dòng phái của họ Hùng, từ xa nghe tin Hùng vương truyền ngôi cho rể là
Tản Viên bèn đem quân sang đánh Hùng Tuyền vương (Tuyền 璿
chứ không phải “Duệ” hay “Tuấn” như không ít người đọc lầm) để đoạt lấy
nước. Quân Thục vương nhiều lần thua trận, nhưng Hùng Tuyền vương cậy
mình có thần lực, không chăm lo võ bị, quân Thục tiến đến tận nơi mà
vương vẫn còn say khuớt. Quân lính nhiều người trở giáo theo Thục vương.
Nhưng Hùng Tuyền vương vẫn trụ được. Tuyền vương bèn cho đắp thành ở
Việt Thường, thành rộng nghìn trường, khoanh tròn như con ốc... -Chuyện
kể liên tiếp, nhưng đây có thể là một cuộc giằng co lâu năm chứ không
phải chuyện ngày mọt ngày hai.Nhưng việc đắp thành không thuận, đắp đến
đâu đổ đến đây, rồi rùa vàng xuất hiện giúp Tuyền vương trừ quỷ ở núi
Thất Diệu v.v...Trước khi ra đi, rùa vàng rút chiếc mong đưa cho Tuyền
vương dặn chế chiếc nỏ, lấy cái móng làm lẫy, khi có giặc thì lấy nỏ
thần ấy ra mà bắn ...Sau quân Thục lại kéo sang vây thành Cổ Loa, Hùng
Tuyền vương cho gọi Tản Viên đem quân về cứu. Tản Viên đem quân về dàn
trận trước cửa thành nhưng chỉ hư trương thanh thế chứ không giao chiến
với quân của Thục vương. “Mấy hôm sau Tản Viên khuyên Hùng Tuyền vương:
“Họ Hùng hưởng nước kể cũng đã lâu dài. Lòng trời ắt có hạn, khiến cho
Thục vương thừa cơ gây hấn xâm lấn nước ta. Vả lại Thục vương vốn là bộ
chủ Ai Lao, cũng là dòng phái của tiền hoàng đế. Nay quốc thế không được
bình thường, cũng là chuyện do tiền định. Vua có yêu riêng gì một cõi
đất phương nam mà cưỡng lại ý trời, làm hại sinh linh? Vả lại bệ hạ và
thần đã có phép thần tiên, không gì hơn là quay về chốn Bồng Hồ, Lãng
Uyển, tiêu dao ở làng quê bất lão, thanh nhàn nơi gác phượng lầu rồng,
há phải nhiễm bẩn bụi trần, vàng ngọc châu báu cũng chẳng bằng mảy lông,
ngọc nữ tiên đồng cũng chỉ mát mắt chốc lát....”Tuyền vương cho là phải, sai đưa thư nhường nước cho Thục vương. Thục
vương sai sứ đến tạ ơn. Tuyền vương nhân đó tặng cho Thục vương cả
chiếc nỏ thần, rồi trở về núi Nghĩa Lĩnh cùng với Tản Viên Sơn Tinh biến
hoá vào cõi hoá sinh bất diệt.Thục An vương đã được nhường nước, tưởng
nhớ ơn đức trời biển của Hùng Tuyền vương bèn xa giá đến núi Nghĩa Lĩnh
cho dựng Dao Đài để làm nơi quốc gia phụng thờ, dựng hai cột đá trong
núi, chỉ tay lên trời thề rằng:-Nguyện
trời cao mây xám lồng lộng xét soi: nước Nam trường tồn trường tại.
Ngôi miếu Hùng vương nơi đây nếu vua sau kế trị mà bội ước nhạt thề thì
sẽ bị rìu trăng búa gió trừng phạt, không phụ lời thề của tiền nhân.
Đọc lời khấn xong,
Thục vương lạy tạ rồi lên xe trở về kinh đô Phong Châu, cho triệu các
dòng phái cành vàng lá ngọc của dòng họ Hùng ban cho danh hiệu Trung
nghĩa huơng (làng Trung nghĩa), cấp cho dân tạo lệ hưởng dụng lâu dài,
cấp 500 mẫu ruộng ruộng ở gò Nghĩa Lĩnh v.v..
Như vậy, theo HVNP, Hùng Tuyền vương có giao tranh với Thục vương, nhưng sau đó là một cuộc
chuyển giao quyền lực êm thấm giữa những người trong tông tộc. Thục
vương lên ngôi trị vì, sau nữa mới xẩy việc Triệu Đà đem quân sang đánh.
Triệu Đà đánh không thắng phải giảng hoà, sai con là Trọng Thuỷ vào làm
lính Túc vệ cho Thục vương, rồi Trọng Thuỷ cầu hôn với Mỵ Châu, xin xem
rồi đổi lẫy nỏ. Nỏ thần không linh nghiệm, Thục vương thua chạy, cơ đồ
họ Hùng bèn mất. Các sự kiện đắp thành Cổ Loa, rùa vàng
giúp xây thành và cho vuốt để chế nỏ thần v.v..đều thuộc chủ thể là vua
Hùng (Tuyền vương). Vua Hùng không bị bại trận bởi Thục Phán mà theo lời
khuyên của Tản Viên đã nhường nước và cả chiếc nỏ thần cho Thục vương,
rồi trở về núi Nghĩa Lĩnh cùng với Tản Viên biến hoá vào cõi hoá sinh bất diệt.
Nói đặc sắc vì những ghi chép này khác hẳn so với các
bộ quốc sử và nhiều thư tịch cổ khác [ 6]. Người dịch chỉ nêu lên nét
đặc sắc ấy để người đọc lưu ý khỏi bị trượt qua. Nhưng hình như chính ở
diều này lại có nhiều ý kiến “phản bác” HVNP! Cũng là một sự hay nên có
đối với học thuật [7].Trên đây là một vài đặc sắc của Hùng vương ngọc phả theo hệ nguyên bản Hồng Đức nguyên niên.
Ngạn xuyên NGÔ ĐỨC THỌ
Chú thích:
[ 1] Thông báo Hán Nôm học 1995 ( tr.461-467).
[3 ] Xem ảnh chụp tờ 19ª (bên cạnh)
[4 ] Xem Bản tra cứu tự âm chữ Tuyền (đặt ở cuối phần chú thích)
[5] Việt sử lược. Trần Quốc Vượng dịch. H.,Nxb Văn Sử Địa, 1960.
[6] Ở chỗ nói việc đắp thành hình ốc, nguyên bản HVNP viết: “ 於是築城于越裳 (Ư thị trúc thành vu Việt Thường”/ Bèn đắp thắp thành ở Việt Thường), cấu
trúc ẩn chủ ngữ, tức vẫn là chủ ngữ liên tục từ các câu trước chưa thay
đổi. Thấy vậy, một người đọc nào đó trước đây theo cách hiểu truyền
thống ( Thục Phán đắp thành) bèn thêm sát ngoài khoang trắng hai chữ “屬王Thục vương”.
Tôi lúc đầu cũng bị nhầm đọc dịch theo 2 chữ thêm ấy nên dịch xong thấy logic đoạn đó đảo lộn từ vua Hùng sang Thục Phán và ngược lại. Đọc kỹ mới phát hiện 2 chữ thêm đó làm cho người đọc sau bị nhầm! Bỏ không dùng hai chữ ấy, đoạn văn trở lại hợp logic từ đầu của HVNP. [7] Chẳng hạn x. Phan Duy Kha:Thử vén màn huyền thoại An Dương Vương,http://phanduykha. wordpress.com/2011/12/07/
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét